Kiếm Trong Diễn Ðàn Show Threads  Show Posts
Trang Chủ

Go Back   RA LÀ VẬY ^_^ KNOW HOW! > Thời gian mang đến lợi ích cho ai? > Chuyện kinh bang tế thế

Chuyện kinh bang tế thế Những thông tin thú vị về kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục,...

TẠI SAO CÓ SỰ KHÁC BIỆT TRONG PHÁT ÂM GIỮA CÁC VÙNG??

Chuyện kinh bang tế thế


 
 
Ðiều Chỉnh Kiếm Trong Bài Xếp Bài
Prev Previous Post   Next Post Next
Old 03-24-2010, 01:49 AM   #5
RRRRRRR
# Some where in time #
 
RRRRRRR's Avatar
 
Tham gia: May 2010
Đến từ: Some where in time
Bài gửi: 1,466
Default

Thứ nhất: Chưa có cơ sở khoa học nào chứng minh nguồn nước ảnh hưởng tới việc phát âm của con người cả. Ở một số tỉnh phía Bắc như: Hà Nam, Thái Bình .... có một số thổ ngữ (tiếng nói của một làng hoặc một xã) Những làng, xã này thậm chí ăn chung một giếng nước, giặt chung một bến sông với các làng khác nhưng ngôn ngữ vẫn mang nét khác biệt. Tiếp tục với câu hỏi" Sự phát âm khác nhau do đâu mà có". Sự khác biệt giũa các phương ngữ không chỉ nằm ở mặt ngữ âm mà còn cả ở từ vựng và ngữ pháp nữa những khi nói tới sự khác biệt, ngữ âm thường được nhắc tới nhiều hơn vì nó là cái vỏ âm thanh của ngôn ngữ(phương ngữ) nên được người đối thoại dễ chú ý hơn mà thôi. Phương ngữ bạn có thể hiểu ngắn gọn đó là sự thể hiện của ngôn ngữ toàn dân ở một địa phương cụ thể nào đó và nó phải có sự khác biệt với các phương ngữ khác hoặc ngôn ngữ toàn dân một cách có hệ thống. Nguyên nhân của sự hình thành phương ngữ có khá nhiều nhưng có thể chia thành chủ quan và khách quan. NN chủ quan: NN cũng giống như mọi sự vật hiện tượng khác trong cuộc sống, nó luôn luôn vận động biến đổi. NN khách quan: vị trí địa lý, hoàn cảnh lịch sử - xã hội, tiếp xúc ngôn ngữ....Trong lịch sử Việt Nam, sự phân chia 3 miền Bắc - Trung - Nam là tương đối rõ ràng. bạn sẽ thấy 3 miền có những đặc trưng kinh tế - văn hóa - xã hội khác nhau , điều này ảnh hưởng rất nhiều tới ngôn ngữ. Miền Trung là khu vực ít có những giao lưu kinh tế --> còn lưu giữ được nhiều những vốn từ cổ và cách phát âm cổ. Miền Nam kinh tế phát triển mạnh, giao thương với nước ngoài nhiều --> cách phát âm có nhiều nét biển đối, lai tạp.


Thứ hai: Tiếng Hà Nội được coi là chuẩn. Vì bảng chính tả hiện thời cơ bản được xây dựng dựa trên tập quán phát âm của người ở vùng Hà Nội và có bổ sung, so sánh, đối chiếu với các địa phương khác. Nếu so với bảng chính tả bạn sẽ thấy người Hà Nội vẫn "nói ngọng" đấy. Người Hà Nội thay vì nói "cái rổ", "cái rá", "đi ra đi vào" sẽ nói "cái dổ", "cái dá", "đi da đi vào" (trong khi người Nam Định, Ninh Bình lại nói rất đúng).


(Trích: ngonnguhoc.org)


Signature
Live to Fight!
RRRRRRR is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
 

Bookmarks


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Sử Dụng
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt


Similar Threads
Ðề tài Người Gởi Chuyên mục Trả lời Bài mới gửi
Đặc điểm của những con người thành đạt luomlat_goo Tư duy thành công 2 04-08-2018 08:04 PM
Người Nhật khác biệt tới mức nào? thang Chuyện kinh bang tế thế 0 04-02-2014 08:50 AM
Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản ngày càng thịnh vượng! thang Chuyện kinh bang tế thế 1 03-19-2014 09:37 AM
Truyền hình số - Cuộc cách mạng công nghệ đã bắt đầu! thang Kiến thức chuyên ngành 0 03-26-2013 03:54 PM
Việt Nam không nên bắt chước Trung Quốc làm hàng giá rẻ thang Đi một ngày đàng 1 11-30-2010 06:45 PM

Powered by:MTG

E-mail: admin@muathoigian.vn



ChipLove's Family