ThinhQ
01-11-2021, 10:12 AM
https://sinhvienngoaithuong.com/wp-content/uploads/2018/10/quan-tri-nhan-su-phai-biet-nhieu-kien-thuc-tong-quan.jpg
Quản trị nhân sự (https://gec.edu.vn/quan-tri-nhan-su-chuyen-nghiep.html) là ngành không còn quá xa lạ với đại đa số chúng ta khi các ngành ngề đang một ngày phát triển, người người đi xin việc ở các công ty hay doanh nghiệp ngày càng đông thì nhu cầu cho ngành quản lý cũng đi lên đồi hỏi trình độ tuyển việc cung tăng cao cho nên bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu hơn về ngành để bạn có được những kiến thức cơ bản để xin việc.
1.Khái niệm
Mỗi hình thái kinh tế xã hội đều gắn liền với một phương thức sản xuất nhất định, xu hướng của quản trị ngày càng phức tạp cùng với sự phát triển ngày càng cao của nền kinh tế xã hội. Trên thị trường ngày nay, các doanh nghiệp đang đứng trước thách thức phải tăng cường tối đa hiệu quả cung cấp các sản phẩm dịch vụ của mình. Điều này đòi hỏi phải có sự quan tâm tới chất lượng sản phẩm và dịch vụ, tới các phương thức Marketing và bán hàng tốt cũng như các quy trình nội bộ hiệu quả. Các doanh nghiệp hàng đầu thường cố gắng để tạo sự cân bằng giữa tính chất nhất quán và sự sáng tạo. Để đạt được mục tiêu này, họ dựa vào một số tài sản lớn nhất của mình đó chính là “nguồn nhân lực”.
Công tác quản trị nhân sự giúp tìm kiếm, phát triển và duy trì đội ngũ nhân viên và quản lý chất lượng - những người tham gia tích cực vào sự thành công của công ty. Các tổ chức trông mong vào các nhà chuyên môn về quản trị nhân sự giúp họ đạt được hiệu quả và năng suất cao hơn với một hạn chế về lực lượng lao động. Một trong những yêu cầu chính của quản trị nhân sự là tìm ra đúng người, đúng số lượng và đúng thời điểm trên các điều kiện thỏa mãn cả doanh nghiệp và nhân viên mới. Khi lựa chọn được những người có kỹ năng thích hợp làm việc ở đúng vị trí thì cả nhân viên lẫn công ty đều có lợi.
Quản lý nhân sự được hiểu là những tác động hợp quy luật của chủ thể quản lý nhân sự đến các khách thể quản lý nhân sự nhằm đạt được các mục tiêu quản lý nhân sự đã đề ra.
Quản lý nhân sự là lĩnh vực theo dõi, hướng dẫn điều chỉnh, kiểm tra sự trao đổi chất (năng lượng, thần kinh, bắp thịt,...) giữa con người và các yếu tố vật chất của tự nhiên (công cụ, đối tượng lao động, năng lượng,...) trong quá trình tạo của cải vật chất, tinh thần để thỏa mãn nhu cầu của con người nhằm duy trì, bảo vệ, sử dụng và phát triển tiềm năng vô hạn của con người. Không một hoạt động nào của tổ chức mang lại hiệu quả nếu thiếu quản lý nhân sự. Hay nói cách khác, mục tiêu của bất kỳ tổ chức nào cũng là nhằm sử dụng một cách có hiệu quả nhân sự của tổ chức để đạt mục tiêu đặt ra.
2.Những công việc hằng ngày của chuyên viên quản trị nhân sự
+ Quản lý hồ sơ của nhân sự công ty
Lưu trữ hồ sơ của nhân viên trong công ty, bao gồm cả nhân viên đang làm hay đã nghỉ việc
Lưu trữ hồ sơ của các ứng viên dự tuyển
Thống kê số lượng nhân viên trong công ty
+ Chấm công, tính lương cho nhân viên
Theo dõi ngày công của nhân viên, nếu làm thủ công thì phải ghi chép đầy đủ, nếu sử dụng máy chấm công thì cần tổng hợp lại ngày công, số ngày nghỉ, số lần đi muộn, đi muộn bao lâu.
Theo dõi lương nhân viên, có kế hoạch tăng lương, thưởng theo hiệu quả làm việc, thâm niên.
Chi trả lương cho nhân viên đúng ngày
+ Đánh giá năng lực, ý thức trách nhiệm trong công việc và xử lý kỷ luật, khiếu nại
Đánh giá hiệu quả làm việc dựa trên báo cáo của các quản lý
Tiếp nhận các đơn khiếu nại, giải quyết các khiếu nại của cá bộ công nhân viên
Họp bàn xử phạt các cá nhân có nhiều khuyết điểm, vi phạm nội quy, quy chế công ty
+ Tuyển dụng nhân sự
Tiếp nhận các đề xuất của các quản lý phòng ban về việc tuyển dụng nhân viên mới
Tổng hợp, báo cáo công việc tuyển dụng cho ban giám đốc công ty
Sau khi ban giám đốc đồng ý, tổ chức đăng thông tin tuyển dụng qua nhiều kênh khác nhau như báo chí, đăng trên website, diễn đàn tìm việc làm…
Xem xét các hồ sơ xin việc đã ứng tuyển để lọc ra các hồ sơ phù hợp
Tổ chức phỏng vấn và ký hợp đồng thử việc. Nếu làm tốt và phù hợp vs công việc sẽ ký hợp đồng chính thức với người lao động
+ Đào tạo nhân sự
Tổ chức đào tạo nhân sự công ty bao gồm cả nhân viên đang làm việc và nhân viên mới định kỳ theo tháng, quý năm bằng các chương trình đào tạo ngắn hạn, dài hạn, đào tạo hành chính nhân sự tại công ty hoặc cho đi học ở trung tâm khác
Bổ sung thêm các khóa học nghiệp vụ đào tạo quản trị nhân sự khác nhau để nâng cao hiệu quả công việc. Ngoài ra, có thêm các chương trình giao lưu, hoạt động chia sẻ kinh nghiệm xử lý công việc phòng giữa các cơ quan doanh nghiệp với nhau.
3.Những kỹ năng của quản lý nhân sự
+Kỹ năng chuyên môn
Một người quản trị nhân sự cần phải linh hoạt và có đầy đủ những kỹ năng quản lý nhân sự hiệu quả như:
Dự đoán được nhu cầu nhân sự của doanh nghiệp
Biết cách hoạch định và cơ cấu lại nhân sự doanh nghiệp
Phân tích và vẽ được chân dung nhân sự tiềm năng cần tuyển dụng trong đợt tuyển dụng tới
Xây dựng và triển khai các buổi phỏng vấn nhân sự thành công và hiệu quả
Chuẩn bị được những câu hỏi và trả lời cần thiết cho một buổi phỏng vấn để tìm ra nhân sự tài năng
Phát triển được hệ thống liên lạc và cung cấp thông tin nội bộ hai chiều (quản lý và nhân viên)
Xây dựng được các chương trình hội nhập nhân viên mới, và các chương trình đào tạo nhân sự doanh nghiệp cần thiết.
+Kỹ năng quản lý
Các kỹ năng quản lý nhân sự hiệu quả cần phải được đào tạo:
Các kỹ năng quản lý nhân sự hiệu quả cần phải được đào tạo:
Xây dựng chiến lược và quản lý nhân sự hiệu quả
Phát triển các kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Xây dựng, thiết lập hoặc cơ cấu hóa bộ máy doanh nghiệp
Biết cách lên kế hoạch tuyển dụng, đào tạo và đưa ra các phương án nâng cao chất lượng doanh nghiệp hiệu quả
Xây dựng chính sách và các phúc lợi cho nhân viên (lương bổng, thưởng, phụ cấp,..)
+Tâm huyết với nghề
Một người quản trị nhân sự là người có tâm huyết và nhiệt huyết làm việc với doanh nghiệp nhất. Họ là người “bảo mẫu” của doanh nghiệp, chăm lo tới công việc và nhu cầu của nhân viên, cũng như bám sát chiến lược doanh nghiệp. Họ cần phải công tâm và đảm bảo công bằng giữa nhân viên và quản lý.
Ngoài ra, kỹ năng mềm mà người quản lý nhân sự cần biết là có khả năng phân tích, tổ chức nguồn lực trong doanh nghiệp. Ngoài ra khả năng giao tiếp và đàm phán là kỹ năng không thể thiếu để thương thuyết và đạt được mục tiêu cho quản trị nhân sự.
+Kỹ năng giao tiếp tốt
Người quản lý nhân sự cần phải có khả năng giao tiếp hiệu quả với một hoặc một nhóm người. Họ cần phải nhạy bén và khéo léo trong lời ăn tiếng nói để tránh xảy ra mâu thuẫn không cần thiết. Họ cũng là một “chuyên gia tâm lý” hiểu rõ tính chất từng công việc cũng như sẵn sàng hỗ trợ nhân viên đưa ra những lời khuyên thích hợp nhất.
Một vài dấu hiệu để nhận biết một nhân viên nhân sự có kỹ năng giao tiếp có thể được kể đến là:
Xử sự đúng đắn, lịch sự, hài hoà với mọi người và biết tự kiềm chế mình
Có phong thái và giọng nói phải thật tự tin và thuyết phục
Có hiểu biết rộng về xã hội và biết thích ứng với mọi hoàn cảnh
Tinh ý, thông minh, biết tiếp thu lời khuyên thích hợp trong mọi tình huống
Học cách ăn nói lưu loát và biết lắng nghe, rèn luyện khả năng truyền đạt tốt mệnh lệnh cho mọi người
4.Mức lương của ngành quản lý nhân sự
Mức lương của ngành Quản trị nhân lực phụ thuộc vào trình độ năng lực,thâm niên và kinh nghiệm trong nghề.
Sinh viên mới ra trường ngành Quản trị nhân lực có thể nhận mức lương khởi điểm từ 6 -8 triệu/tháng.
Cấp trưởng phòng có thâm niên 3 -5 năm sẽ được trả đến 1.000 USD/tháng.
Các vị trí giám nhân sự có thể có thu nhập từ 2.500 đến 3.000 USD/tháng.
Thậm chí ở những tập đoàn lớn của nước ngoài sẵn sang trả mức lương 4.000 USD/tháng cho vị trí quản trị nhân sự.
5. học quản lý nhân sự ở đâu
Nếu bạn đang lo lắng là nên học quản trị nhân lực (https://gec.edu.vn/quan-tri-nhan-su-chuyen-nghiep.html) ở đâu thì TRUNG TÂM GEC là một trong những trung tâm đi đầu về chất lượng giảng dạy,môi trường học lý tưởng, đội ngũ giao viên có nhiều nắm kinh nghiệm cho nên bạn hãy yên tâm mà chọn một khóa học quản trị nhân sự của trung tâm nhé
Cảm ơn bạn đã xem và chúc bạn thành công
Quản trị nhân sự (https://gec.edu.vn/quan-tri-nhan-su-chuyen-nghiep.html) là ngành không còn quá xa lạ với đại đa số chúng ta khi các ngành ngề đang một ngày phát triển, người người đi xin việc ở các công ty hay doanh nghiệp ngày càng đông thì nhu cầu cho ngành quản lý cũng đi lên đồi hỏi trình độ tuyển việc cung tăng cao cho nên bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu hơn về ngành để bạn có được những kiến thức cơ bản để xin việc.
1.Khái niệm
Mỗi hình thái kinh tế xã hội đều gắn liền với một phương thức sản xuất nhất định, xu hướng của quản trị ngày càng phức tạp cùng với sự phát triển ngày càng cao của nền kinh tế xã hội. Trên thị trường ngày nay, các doanh nghiệp đang đứng trước thách thức phải tăng cường tối đa hiệu quả cung cấp các sản phẩm dịch vụ của mình. Điều này đòi hỏi phải có sự quan tâm tới chất lượng sản phẩm và dịch vụ, tới các phương thức Marketing và bán hàng tốt cũng như các quy trình nội bộ hiệu quả. Các doanh nghiệp hàng đầu thường cố gắng để tạo sự cân bằng giữa tính chất nhất quán và sự sáng tạo. Để đạt được mục tiêu này, họ dựa vào một số tài sản lớn nhất của mình đó chính là “nguồn nhân lực”.
Công tác quản trị nhân sự giúp tìm kiếm, phát triển và duy trì đội ngũ nhân viên và quản lý chất lượng - những người tham gia tích cực vào sự thành công của công ty. Các tổ chức trông mong vào các nhà chuyên môn về quản trị nhân sự giúp họ đạt được hiệu quả và năng suất cao hơn với một hạn chế về lực lượng lao động. Một trong những yêu cầu chính của quản trị nhân sự là tìm ra đúng người, đúng số lượng và đúng thời điểm trên các điều kiện thỏa mãn cả doanh nghiệp và nhân viên mới. Khi lựa chọn được những người có kỹ năng thích hợp làm việc ở đúng vị trí thì cả nhân viên lẫn công ty đều có lợi.
Quản lý nhân sự được hiểu là những tác động hợp quy luật của chủ thể quản lý nhân sự đến các khách thể quản lý nhân sự nhằm đạt được các mục tiêu quản lý nhân sự đã đề ra.
Quản lý nhân sự là lĩnh vực theo dõi, hướng dẫn điều chỉnh, kiểm tra sự trao đổi chất (năng lượng, thần kinh, bắp thịt,...) giữa con người và các yếu tố vật chất của tự nhiên (công cụ, đối tượng lao động, năng lượng,...) trong quá trình tạo của cải vật chất, tinh thần để thỏa mãn nhu cầu của con người nhằm duy trì, bảo vệ, sử dụng và phát triển tiềm năng vô hạn của con người. Không một hoạt động nào của tổ chức mang lại hiệu quả nếu thiếu quản lý nhân sự. Hay nói cách khác, mục tiêu của bất kỳ tổ chức nào cũng là nhằm sử dụng một cách có hiệu quả nhân sự của tổ chức để đạt mục tiêu đặt ra.
2.Những công việc hằng ngày của chuyên viên quản trị nhân sự
+ Quản lý hồ sơ của nhân sự công ty
Lưu trữ hồ sơ của nhân viên trong công ty, bao gồm cả nhân viên đang làm hay đã nghỉ việc
Lưu trữ hồ sơ của các ứng viên dự tuyển
Thống kê số lượng nhân viên trong công ty
+ Chấm công, tính lương cho nhân viên
Theo dõi ngày công của nhân viên, nếu làm thủ công thì phải ghi chép đầy đủ, nếu sử dụng máy chấm công thì cần tổng hợp lại ngày công, số ngày nghỉ, số lần đi muộn, đi muộn bao lâu.
Theo dõi lương nhân viên, có kế hoạch tăng lương, thưởng theo hiệu quả làm việc, thâm niên.
Chi trả lương cho nhân viên đúng ngày
+ Đánh giá năng lực, ý thức trách nhiệm trong công việc và xử lý kỷ luật, khiếu nại
Đánh giá hiệu quả làm việc dựa trên báo cáo của các quản lý
Tiếp nhận các đơn khiếu nại, giải quyết các khiếu nại của cá bộ công nhân viên
Họp bàn xử phạt các cá nhân có nhiều khuyết điểm, vi phạm nội quy, quy chế công ty
+ Tuyển dụng nhân sự
Tiếp nhận các đề xuất của các quản lý phòng ban về việc tuyển dụng nhân viên mới
Tổng hợp, báo cáo công việc tuyển dụng cho ban giám đốc công ty
Sau khi ban giám đốc đồng ý, tổ chức đăng thông tin tuyển dụng qua nhiều kênh khác nhau như báo chí, đăng trên website, diễn đàn tìm việc làm…
Xem xét các hồ sơ xin việc đã ứng tuyển để lọc ra các hồ sơ phù hợp
Tổ chức phỏng vấn và ký hợp đồng thử việc. Nếu làm tốt và phù hợp vs công việc sẽ ký hợp đồng chính thức với người lao động
+ Đào tạo nhân sự
Tổ chức đào tạo nhân sự công ty bao gồm cả nhân viên đang làm việc và nhân viên mới định kỳ theo tháng, quý năm bằng các chương trình đào tạo ngắn hạn, dài hạn, đào tạo hành chính nhân sự tại công ty hoặc cho đi học ở trung tâm khác
Bổ sung thêm các khóa học nghiệp vụ đào tạo quản trị nhân sự khác nhau để nâng cao hiệu quả công việc. Ngoài ra, có thêm các chương trình giao lưu, hoạt động chia sẻ kinh nghiệm xử lý công việc phòng giữa các cơ quan doanh nghiệp với nhau.
3.Những kỹ năng của quản lý nhân sự
+Kỹ năng chuyên môn
Một người quản trị nhân sự cần phải linh hoạt và có đầy đủ những kỹ năng quản lý nhân sự hiệu quả như:
Dự đoán được nhu cầu nhân sự của doanh nghiệp
Biết cách hoạch định và cơ cấu lại nhân sự doanh nghiệp
Phân tích và vẽ được chân dung nhân sự tiềm năng cần tuyển dụng trong đợt tuyển dụng tới
Xây dựng và triển khai các buổi phỏng vấn nhân sự thành công và hiệu quả
Chuẩn bị được những câu hỏi và trả lời cần thiết cho một buổi phỏng vấn để tìm ra nhân sự tài năng
Phát triển được hệ thống liên lạc và cung cấp thông tin nội bộ hai chiều (quản lý và nhân viên)
Xây dựng được các chương trình hội nhập nhân viên mới, và các chương trình đào tạo nhân sự doanh nghiệp cần thiết.
+Kỹ năng quản lý
Các kỹ năng quản lý nhân sự hiệu quả cần phải được đào tạo:
Các kỹ năng quản lý nhân sự hiệu quả cần phải được đào tạo:
Xây dựng chiến lược và quản lý nhân sự hiệu quả
Phát triển các kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Xây dựng, thiết lập hoặc cơ cấu hóa bộ máy doanh nghiệp
Biết cách lên kế hoạch tuyển dụng, đào tạo và đưa ra các phương án nâng cao chất lượng doanh nghiệp hiệu quả
Xây dựng chính sách và các phúc lợi cho nhân viên (lương bổng, thưởng, phụ cấp,..)
+Tâm huyết với nghề
Một người quản trị nhân sự là người có tâm huyết và nhiệt huyết làm việc với doanh nghiệp nhất. Họ là người “bảo mẫu” của doanh nghiệp, chăm lo tới công việc và nhu cầu của nhân viên, cũng như bám sát chiến lược doanh nghiệp. Họ cần phải công tâm và đảm bảo công bằng giữa nhân viên và quản lý.
Ngoài ra, kỹ năng mềm mà người quản lý nhân sự cần biết là có khả năng phân tích, tổ chức nguồn lực trong doanh nghiệp. Ngoài ra khả năng giao tiếp và đàm phán là kỹ năng không thể thiếu để thương thuyết và đạt được mục tiêu cho quản trị nhân sự.
+Kỹ năng giao tiếp tốt
Người quản lý nhân sự cần phải có khả năng giao tiếp hiệu quả với một hoặc một nhóm người. Họ cần phải nhạy bén và khéo léo trong lời ăn tiếng nói để tránh xảy ra mâu thuẫn không cần thiết. Họ cũng là một “chuyên gia tâm lý” hiểu rõ tính chất từng công việc cũng như sẵn sàng hỗ trợ nhân viên đưa ra những lời khuyên thích hợp nhất.
Một vài dấu hiệu để nhận biết một nhân viên nhân sự có kỹ năng giao tiếp có thể được kể đến là:
Xử sự đúng đắn, lịch sự, hài hoà với mọi người và biết tự kiềm chế mình
Có phong thái và giọng nói phải thật tự tin và thuyết phục
Có hiểu biết rộng về xã hội và biết thích ứng với mọi hoàn cảnh
Tinh ý, thông minh, biết tiếp thu lời khuyên thích hợp trong mọi tình huống
Học cách ăn nói lưu loát và biết lắng nghe, rèn luyện khả năng truyền đạt tốt mệnh lệnh cho mọi người
4.Mức lương của ngành quản lý nhân sự
Mức lương của ngành Quản trị nhân lực phụ thuộc vào trình độ năng lực,thâm niên và kinh nghiệm trong nghề.
Sinh viên mới ra trường ngành Quản trị nhân lực có thể nhận mức lương khởi điểm từ 6 -8 triệu/tháng.
Cấp trưởng phòng có thâm niên 3 -5 năm sẽ được trả đến 1.000 USD/tháng.
Các vị trí giám nhân sự có thể có thu nhập từ 2.500 đến 3.000 USD/tháng.
Thậm chí ở những tập đoàn lớn của nước ngoài sẵn sang trả mức lương 4.000 USD/tháng cho vị trí quản trị nhân sự.
5. học quản lý nhân sự ở đâu
Nếu bạn đang lo lắng là nên học quản trị nhân lực (https://gec.edu.vn/quan-tri-nhan-su-chuyen-nghiep.html) ở đâu thì TRUNG TÂM GEC là một trong những trung tâm đi đầu về chất lượng giảng dạy,môi trường học lý tưởng, đội ngũ giao viên có nhiều nắm kinh nghiệm cho nên bạn hãy yên tâm mà chọn một khóa học quản trị nhân sự của trung tâm nhé
Cảm ơn bạn đã xem và chúc bạn thành công