bichhieu
05-26-2010, 01:13 AM
Đã khá lâu rồi, trong túi tôi đã quên mang khối rubik nhỏ nhỏ, xinh xinh với đầy các màu mè dễ thương. Chắc có lẽ não càng ngày càng chậm phát triển rồi thì phải.
Nhớ hồi được tặng khối rubik màu mè đó cũng là lần đầu tiên nhìn thấy nó, tay thì sờ sờ, mắt thì dòm dòm, đầu óc thì nghĩ nghĩ. Rồi xoay ngược xoay xuôi, được mặt này lại mất mặt khác, có lần thức tới sáng mò ngồi xoay đến phát khóc mà vẫn không xoay được 6 mặt, đến khi hiểu ra thuật xoay thì trời ạh, xoay nhanh chắc không cần đến 5p là ra.
Hôm nay, don dẹp máy thấy còn giữ cách hướng dẫn xoay rubik nên tiện thể post lên lun. Chúc cả nhà một buổi sáng vui vẻ!
Thứ nhất:
Phải tự xoay cho được tầng 1 đúng màu (cả trên mặt và tầng 1)-NHƯ HÌNH DƯỚI (Các ô màu trắng là màu chưa sắp xếp), nếu chưa tự xoay được hãy tìm tòi cho được hãy đọc tiếp.
Các quy ước:
Hình 1 : quy ước 3 tầng.
Góc là hình lập phương nhỏ có 3 màu được thể hiện.
Cạnh là hình lập phương nhỏ có 2 màu được thể hiện.
Tâm là hình lập phương nhỏ có 1 màu được thể hiện
Hình 2:
khi nói "Trái" là xoay khối rubic bên tay trái từ trên xuống dưới.
khi nói "Phải" là xoay khối rubic bên tay phải từ trên xuống dưới.
khi nói "Trên" là xoay khối rubic bên trên từ trái sang phải.
khi nói "dưới" là xoay khối rubic bên dưới từ trái sang phải.
rubic02.jpg
Cuối cùng,
khi nói "Trước-trái" là quay mặt phía trước về bên trái
khi nói "Trước-phải" là quay mặt phía trước về bên phải
khi nói "Sau-trái" là quay mặt phía sau về bên trái
khi nói "Sau-phải" là quay mặt phía sau về bên phải
Suy nghĩ thêm:
Khi nói "dưới"-"dưới"-"dưới" là xoay khối rubic bên dưới từ trái sang phải 3 lần nghĩa là xoay khối rubic bên dưới từ phải sang trái 1 lần.
Khi nói "phải"-"phải"-"phải" là xoay khối rubic bên phải từ trên xuống dưới 3 lần nghĩa là xoay khối rubic bên phải từ dưới lên trên 1 lần.
Làm tầng 2.
Tìm 1 "cạnh" ở tầng 3 thoả điều kiện như hình vẽ nghĩa là mặt ở tầng 3 trùng màu với tâm, mặt dưới trùng màu với tâm kế bên.
Mục tiêu: đưa cạnh đó lên đúng vị trí (màu xám).
Công thức:
"dưới"-"dưới"-"dưới"-"phải"-"dưới"-"phải"-"phải"-"phải"-"dưới"-"trước phải"-"dưới"-"dưới"-"dưới"-"trước trái".
Làm ngước lại nếu màu dưới đáy ở bên trái. Thế là xong tầng 2.
Trường hợp xui xẻo nhất thì làm công thức đó 1 lần để "cạnh" xui xẻo xuống dưới rồi lựa chọn và làm công thức đó 1 lần nữa.
rubic03.jpg
Tiếp đó là làm chữ thập ở mặt đáy.
(kiểu hướng dẫn trong các cục rubic là làm các "góc" trước, tôi thì thích làm các "cạnh" trước).
Cầm rubic sao cho ra trường hợp 1 hoặc 2.
Trường hợp 1 xoay theo công thức:
"Phải"-"dưới"-"dưới"-"dưới"-"SAU PHẢI"-"dưới"-"SAU TRÁI"-"Phải"-"Phải"-"Phải".
Trường hợp 2 xoay theo công thức:
"Phải"-"SAU PHẢI"-"dưới"-"dưới"-"dưới"-"SAU TRÁI"-"dưới"-"Phải"-"Phải"-"Phải".
Trường hợp xui xẻo nhất là trường hợp 3, làm công thức "trường hợp 1" ở trên sẽ ra trường hợp 2 để làm tiếp.
rubic04.jpg
TIẾP NỮA LÀ LÀM ĐÚNG CÁC "CẠNH" Ở TẦNG 3.
XOAY TỚI XOAY LUI SẼ CÓ 2 "CẠNH" ĐÚNG Ở LIÊN TỤC NHAU HOẶC ĐỐI DIỆN NHAU.
Trường hợp 1:
LẬT MẶT SAU THÀNH MẶT TRƯỚC (MẶT XANH LỤC VẪN Ở BÊN TRÊN)
Công thức:
"Phải"-"dưới"-"dưới"-"Phải"-"Phải"-"Phải"-"dưới"-"Phải"-"dưới"-"Phải"-"Phải"-"Phải"-"dưới".
Sẽ ra bốn cạnh tầng 3 đúng.
Trường hợp 2:
Đưa mặt đỏ ra làm mặt chính diện (Mặt xanh lục vẫn ở trên)
Công thức: Như trên.
Sẽ ra trường hợp 1.
Làm công thức theo trường hợp 1 là xong.
rubic05.jpg
GÓC ĐÚNG VỊ TRÍ LÀ hình lập phương nhỏ ờ 1 góc nào đó có 3 màu giống với 3 màu trung tâm. CÓ THỂ ĐÚNG THỨ TỰ MÀU HAY KHÔNG CŨNG ĐƯỢC, KHÔNG QUAN TRỌNG.
Công thức chữ U:
"Phải"-"dưới"-"dưới"-"dưới"-"Phải"-"Phải"-"Phải"-"dưới"-"Trái"-"dưới"-"dưới"-"dưới"-"phải"-"dưới"-"Phải"-"Phải"-"Phải"-"trái"-"trái"-"trái".
CÁCH LÀM:
- Tìm ít nhất 1 góc đúng vị trí
(Lưu ý: LÚC NÀY DO CÁC CẠNH ĐÃ ĐÚNG MÀU NÊN KHÔNG ĐƯỢC XOAY MẶT "DƯỚI" ĐỂ TÌM "GÓC ĐÚNG VỊ TRÍ" mà chỉ cầm cả cục rubic mà tìm, không xoay cái gì hết.
- Nếu không có làm công thức chữ U từ 1 -> 2 lần sẽ có 1 góc đúng vị trí.
- ĐỂ "góc đúng vị trí" ở bên dưới tay phải (Như hình vẽ) làm công thức chữ U từ 1->3 lần sẽ được cả 4 góc đúng vị trí.
rubic06.jpg
GIỜ CHỈ CÒN LÀM ĐÚNG CÁC MÀU Ở CÁC GÓC LÀ XONG:
SỬ DỤNG CÔNG THỨC TÌM CẠNH VÀ CÔNG THỨC NGHỊCH ĐẢO CỦA NÓ LÀ XONG:
CÔNG THỨC 6 MẶT:
"Phải"-"dưới"-"dưới"-"Phải"-"Phải"-"Phải"-"dưới"-"Phải"-"dưới"-"Phải"-"Phải"-"Phải".
"Trái"-"dưới"-"dưới"-"Trái"-"Trái"-"Trái"-"dưới"-"dưới"-"dưới"-"trái"-"dưới"-"trái".
KHI ĐỂ RUBIC ĐÚNG NHƯ HÌNH VẼ, KHI LÀM CÔNG THỨC 6 MẶT XONG, HAI MÀU XANH DƯƠNG SẼ NHẢY XUỐNG DƯỚI, LÀM TƯƠNG TỰ VỚI CÁC MẶT KHÁC SẼ RA 6 MẶT. TRƯỜNG HỢP XUI XẺO LÀ KHÔNG TÌM THẤY MẶT BÊN NÀO CÓ 2 MÀU XANH DƯƠNG NHƯ HÌNH VẼ THÌ TÌM MẶT BÊN NÀO CÓ 1 MÀU XANH DƯƠNG CŨNG LÀM RỒI TÌM TIẾP LÀ XONG. (TRƯỜNG HỢP HAY XUẤT HIỆN LÀ 2 GÓC ĐỐI DIỆN ĐÚNG MÀU, 2 GÓC CÒN LẠI SAI MÀU)
rubic07.jpg
Lưu ý: đây là công thức cơ bản, còn 1 số công thức rút gọn khác để làm nhanh hơn. bạn có thể tự tìm hiểu thêm về các công thức CHỮ U, 6MẶT (góc, cạnh di chuyển ra sao) bằng cách xoay được 6 mặt xong, xoay công thức đó bạn sẽ phát hiện các mặt dịch chuyển thế nào rồi từ đó chế các công thức rút gọn cho mình.
© www.saga.vn
Nhớ hồi được tặng khối rubik màu mè đó cũng là lần đầu tiên nhìn thấy nó, tay thì sờ sờ, mắt thì dòm dòm, đầu óc thì nghĩ nghĩ. Rồi xoay ngược xoay xuôi, được mặt này lại mất mặt khác, có lần thức tới sáng mò ngồi xoay đến phát khóc mà vẫn không xoay được 6 mặt, đến khi hiểu ra thuật xoay thì trời ạh, xoay nhanh chắc không cần đến 5p là ra.
Hôm nay, don dẹp máy thấy còn giữ cách hướng dẫn xoay rubik nên tiện thể post lên lun. Chúc cả nhà một buổi sáng vui vẻ!
Thứ nhất:
Phải tự xoay cho được tầng 1 đúng màu (cả trên mặt và tầng 1)-NHƯ HÌNH DƯỚI (Các ô màu trắng là màu chưa sắp xếp), nếu chưa tự xoay được hãy tìm tòi cho được hãy đọc tiếp.
Các quy ước:
Hình 1 : quy ước 3 tầng.
Góc là hình lập phương nhỏ có 3 màu được thể hiện.
Cạnh là hình lập phương nhỏ có 2 màu được thể hiện.
Tâm là hình lập phương nhỏ có 1 màu được thể hiện
Hình 2:
khi nói "Trái" là xoay khối rubic bên tay trái từ trên xuống dưới.
khi nói "Phải" là xoay khối rubic bên tay phải từ trên xuống dưới.
khi nói "Trên" là xoay khối rubic bên trên từ trái sang phải.
khi nói "dưới" là xoay khối rubic bên dưới từ trái sang phải.
rubic02.jpg
Cuối cùng,
khi nói "Trước-trái" là quay mặt phía trước về bên trái
khi nói "Trước-phải" là quay mặt phía trước về bên phải
khi nói "Sau-trái" là quay mặt phía sau về bên trái
khi nói "Sau-phải" là quay mặt phía sau về bên phải
Suy nghĩ thêm:
Khi nói "dưới"-"dưới"-"dưới" là xoay khối rubic bên dưới từ trái sang phải 3 lần nghĩa là xoay khối rubic bên dưới từ phải sang trái 1 lần.
Khi nói "phải"-"phải"-"phải" là xoay khối rubic bên phải từ trên xuống dưới 3 lần nghĩa là xoay khối rubic bên phải từ dưới lên trên 1 lần.
Làm tầng 2.
Tìm 1 "cạnh" ở tầng 3 thoả điều kiện như hình vẽ nghĩa là mặt ở tầng 3 trùng màu với tâm, mặt dưới trùng màu với tâm kế bên.
Mục tiêu: đưa cạnh đó lên đúng vị trí (màu xám).
Công thức:
"dưới"-"dưới"-"dưới"-"phải"-"dưới"-"phải"-"phải"-"phải"-"dưới"-"trước phải"-"dưới"-"dưới"-"dưới"-"trước trái".
Làm ngước lại nếu màu dưới đáy ở bên trái. Thế là xong tầng 2.
Trường hợp xui xẻo nhất thì làm công thức đó 1 lần để "cạnh" xui xẻo xuống dưới rồi lựa chọn và làm công thức đó 1 lần nữa.
rubic03.jpg
Tiếp đó là làm chữ thập ở mặt đáy.
(kiểu hướng dẫn trong các cục rubic là làm các "góc" trước, tôi thì thích làm các "cạnh" trước).
Cầm rubic sao cho ra trường hợp 1 hoặc 2.
Trường hợp 1 xoay theo công thức:
"Phải"-"dưới"-"dưới"-"dưới"-"SAU PHẢI"-"dưới"-"SAU TRÁI"-"Phải"-"Phải"-"Phải".
Trường hợp 2 xoay theo công thức:
"Phải"-"SAU PHẢI"-"dưới"-"dưới"-"dưới"-"SAU TRÁI"-"dưới"-"Phải"-"Phải"-"Phải".
Trường hợp xui xẻo nhất là trường hợp 3, làm công thức "trường hợp 1" ở trên sẽ ra trường hợp 2 để làm tiếp.
rubic04.jpg
TIẾP NỮA LÀ LÀM ĐÚNG CÁC "CẠNH" Ở TẦNG 3.
XOAY TỚI XOAY LUI SẼ CÓ 2 "CẠNH" ĐÚNG Ở LIÊN TỤC NHAU HOẶC ĐỐI DIỆN NHAU.
Trường hợp 1:
LẬT MẶT SAU THÀNH MẶT TRƯỚC (MẶT XANH LỤC VẪN Ở BÊN TRÊN)
Công thức:
"Phải"-"dưới"-"dưới"-"Phải"-"Phải"-"Phải"-"dưới"-"Phải"-"dưới"-"Phải"-"Phải"-"Phải"-"dưới".
Sẽ ra bốn cạnh tầng 3 đúng.
Trường hợp 2:
Đưa mặt đỏ ra làm mặt chính diện (Mặt xanh lục vẫn ở trên)
Công thức: Như trên.
Sẽ ra trường hợp 1.
Làm công thức theo trường hợp 1 là xong.
rubic05.jpg
GÓC ĐÚNG VỊ TRÍ LÀ hình lập phương nhỏ ờ 1 góc nào đó có 3 màu giống với 3 màu trung tâm. CÓ THỂ ĐÚNG THỨ TỰ MÀU HAY KHÔNG CŨNG ĐƯỢC, KHÔNG QUAN TRỌNG.
Công thức chữ U:
"Phải"-"dưới"-"dưới"-"dưới"-"Phải"-"Phải"-"Phải"-"dưới"-"Trái"-"dưới"-"dưới"-"dưới"-"phải"-"dưới"-"Phải"-"Phải"-"Phải"-"trái"-"trái"-"trái".
CÁCH LÀM:
- Tìm ít nhất 1 góc đúng vị trí
(Lưu ý: LÚC NÀY DO CÁC CẠNH ĐÃ ĐÚNG MÀU NÊN KHÔNG ĐƯỢC XOAY MẶT "DƯỚI" ĐỂ TÌM "GÓC ĐÚNG VỊ TRÍ" mà chỉ cầm cả cục rubic mà tìm, không xoay cái gì hết.
- Nếu không có làm công thức chữ U từ 1 -> 2 lần sẽ có 1 góc đúng vị trí.
- ĐỂ "góc đúng vị trí" ở bên dưới tay phải (Như hình vẽ) làm công thức chữ U từ 1->3 lần sẽ được cả 4 góc đúng vị trí.
rubic06.jpg
GIỜ CHỈ CÒN LÀM ĐÚNG CÁC MÀU Ở CÁC GÓC LÀ XONG:
SỬ DỤNG CÔNG THỨC TÌM CẠNH VÀ CÔNG THỨC NGHỊCH ĐẢO CỦA NÓ LÀ XONG:
CÔNG THỨC 6 MẶT:
"Phải"-"dưới"-"dưới"-"Phải"-"Phải"-"Phải"-"dưới"-"Phải"-"dưới"-"Phải"-"Phải"-"Phải".
"Trái"-"dưới"-"dưới"-"Trái"-"Trái"-"Trái"-"dưới"-"dưới"-"dưới"-"trái"-"dưới"-"trái".
KHI ĐỂ RUBIC ĐÚNG NHƯ HÌNH VẼ, KHI LÀM CÔNG THỨC 6 MẶT XONG, HAI MÀU XANH DƯƠNG SẼ NHẢY XUỐNG DƯỚI, LÀM TƯƠNG TỰ VỚI CÁC MẶT KHÁC SẼ RA 6 MẶT. TRƯỜNG HỢP XUI XẺO LÀ KHÔNG TÌM THẤY MẶT BÊN NÀO CÓ 2 MÀU XANH DƯƠNG NHƯ HÌNH VẼ THÌ TÌM MẶT BÊN NÀO CÓ 1 MÀU XANH DƯƠNG CŨNG LÀM RỒI TÌM TIẾP LÀ XONG. (TRƯỜNG HỢP HAY XUẤT HIỆN LÀ 2 GÓC ĐỐI DIỆN ĐÚNG MÀU, 2 GÓC CÒN LẠI SAI MÀU)
rubic07.jpg
Lưu ý: đây là công thức cơ bản, còn 1 số công thức rút gọn khác để làm nhanh hơn. bạn có thể tự tìm hiểu thêm về các công thức CHỮ U, 6MẶT (góc, cạnh di chuyển ra sao) bằng cách xoay được 6 mặt xong, xoay công thức đó bạn sẽ phát hiện các mặt dịch chuyển thế nào rồi từ đó chế các công thức rút gọn cho mình.
© www.saga.vn